1/PHÂN LOẠI
1.1/theo cơ chế bệnh sinh
-tiêu chảy cấp xuất tiết
-tiêu chảy cấp thẩm thấu
-tiêu chảy cấp do xuất tiết
1.2/phân loại theo lâm sàng
-tcc phân nước(bao gồm cả tả)
-tcc phân máu(quen gọi là LỴ)
-tcc kéo dài(trên 14 ngày,cần phân biệt với đợt tiêu chảy)
-tcc kèm theo suy dinh dưỡng
1.3/phân loại dựa vào nồng độ natri máu
-mất nước đẳng trương
-mất nước ưu trương
-mất nước nhược trương
1.4/phân loại theo mức độ mất nước
-mất nước dưới 5% trọng lượng cơ thể:chưa có dấu lâm sàng
-mất nước từ 5%-10% trọng lượng cơ thể:gây mất nước từ trung bình đến nặng
-mất nước từ trên 10% trọng lượng cơ thể:suy tuần hoàn nặng
2/ĐÁNH GIÁ TIÊU CHẢY:
GỒM:-đánh giá tiêu chảy
-đánh giá mức độ mất nước
-đánh giá tiêu chảy kéo dài
-đánh giá lỵ
3/XỬ TRÍ TIÊU CHẢY CẤP
-MUC TIÊU:+ DỰ PHÒNG MẤT NƯỚC NẾU CHuA CÓ MẤT NƯỚC
+ ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC KHI CÓ MẤT NƯỚC
+ DỰ PHÒNG SUY DINH DƯỠNG
-QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
LỰA CHỌN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
+trẻ không mất nước điều trị theo phác đồ A
+trẻ có mất nước ,lựa chọn phác đồ B
+trẻ mất nước nặng,lựa chọn phác đồ C
+nếu có máu(lỵ)cần điều trị kháng sinh
+nếu trẻ có sốt ,hướng dẫn bà mẹ làm hạ nhiệt bằng khăn ướt hoặc quạt cho trẻ,sau đó mới xem xét và điều trị các nguyên nhân
4/PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ(THEO WHO)
PHÁC ĐỒ A:ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP TẠI NHÀ
nguyên tắc 1:cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường để phòng mất nước
nguyên tắc 2:tiếp tục cho trẻ ăn để phòng sdd
nguyên tắc 3:cho trẻ uống bổ sung kẽm 10mg-20mg hằng ngay trong 10-14 ngày
nguyên tắc 4:cho trẻ nhập viện khi có các dấu hiệu sau:
-đi phân lỏng
-nôn tái diễn
-rất khát
-sốt cao
PHÁC ĐỒ B:ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC NHẸ HOẶC TRUNG BÌNH
+luợng ORZ cho trẻ uống là bao nhiêu?
+cho trẻ uống như thế nào?
+theo dõi tiến triển của bù nước bằng đường uống
+khi điều trị bằng đường uống thất bại-->chuyển phác đồ?
cho ăn
bổ sung kẽm?tại sao phải bổ sung kẽm?
nhớ công thức mlORZ=Trọng lượng bệnh nhân(kg)nhân với 75(ml)
PHÁC ĐỒ C:ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC THỂ NẶNG
+Hướng dẫn bù dịch bằng đường tĩnh mạch
nhớ công thức
-trẻ dưới 12 tháng tuổi=lúc đấu 30ml/kg/1h+70ml/kg/5htiếp
-trẻ trên 12 tháng tuổi=lúc đầu 30ml/kg/30phút đầu+70ml/kg/2h3ophút tiếp
+theo dõi tiến triển của bù dich đường tĩnh mạch cứ 1-2 giờ phải đánh giá lại tình trạng mất nước
+đánh giá lại:-tăng natri máu,giảm natri máu,hạ kali máu
XỬ LÝ LỴ
SỬ DỤNG KHÁNG SINH
NGOÀI RA CẦN ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU TIÊU CHẢY CẤP TRÊN NHỮNG TRẺ SUY DINH DƯỠNG NẶNG,BỊ HIV
CUỐI CÙNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC GỒM
---SỐT
---CO GIẬT
---THIẾU VITAMIN A
Theo TS.BS LÊ THANH HẢI-BỆNH VIÊN NHI TRUNG ƯƠNG
1.1/theo cơ chế bệnh sinh
-tiêu chảy cấp xuất tiết
-tiêu chảy cấp thẩm thấu
-tiêu chảy cấp do xuất tiết
1.2/phân loại theo lâm sàng
-tcc phân nước(bao gồm cả tả)
-tcc phân máu(quen gọi là LỴ)
-tcc kéo dài(trên 14 ngày,cần phân biệt với đợt tiêu chảy)
-tcc kèm theo suy dinh dưỡng
1.3/phân loại dựa vào nồng độ natri máu
-mất nước đẳng trương
-mất nước ưu trương
-mất nước nhược trương
1.4/phân loại theo mức độ mất nước
-mất nước dưới 5% trọng lượng cơ thể:chưa có dấu lâm sàng
-mất nước từ 5%-10% trọng lượng cơ thể:gây mất nước từ trung bình đến nặng
-mất nước từ trên 10% trọng lượng cơ thể:suy tuần hoàn nặng
2/ĐÁNH GIÁ TIÊU CHẢY:
GỒM:-đánh giá tiêu chảy
-đánh giá mức độ mất nước
-đánh giá tiêu chảy kéo dài
-đánh giá lỵ
3/XỬ TRÍ TIÊU CHẢY CẤP
-MUC TIÊU:+ DỰ PHÒNG MẤT NƯỚC NẾU CHuA CÓ MẤT NƯỚC
+ ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC KHI CÓ MẤT NƯỚC
+ DỰ PHÒNG SUY DINH DƯỠNG
-QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
LỰA CHỌN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
+trẻ không mất nước điều trị theo phác đồ A
+trẻ có mất nước ,lựa chọn phác đồ B
+trẻ mất nước nặng,lựa chọn phác đồ C
+nếu có máu(lỵ)cần điều trị kháng sinh
+nếu trẻ có sốt ,hướng dẫn bà mẹ làm hạ nhiệt bằng khăn ướt hoặc quạt cho trẻ,sau đó mới xem xét và điều trị các nguyên nhân
4/PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ(THEO WHO)
PHÁC ĐỒ A:ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP TẠI NHÀ
nguyên tắc 1:cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường để phòng mất nước
nguyên tắc 2:tiếp tục cho trẻ ăn để phòng sdd
nguyên tắc 3:cho trẻ uống bổ sung kẽm 10mg-20mg hằng ngay trong 10-14 ngày
nguyên tắc 4:cho trẻ nhập viện khi có các dấu hiệu sau:
-đi phân lỏng
-nôn tái diễn
-rất khát
-sốt cao
PHÁC ĐỒ B:ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC NHẸ HOẶC TRUNG BÌNH
+luợng ORZ cho trẻ uống là bao nhiêu?
+cho trẻ uống như thế nào?
+theo dõi tiến triển của bù nước bằng đường uống
+khi điều trị bằng đường uống thất bại-->chuyển phác đồ?
cho ăn
bổ sung kẽm?tại sao phải bổ sung kẽm?
nhớ công thức mlORZ=Trọng lượng bệnh nhân(kg)nhân với 75(ml)
PHÁC ĐỒ C:ĐIỀU TRỊ MẤT NƯỚC THỂ NẶNG
+Hướng dẫn bù dịch bằng đường tĩnh mạch
nhớ công thức
-trẻ dưới 12 tháng tuổi=lúc đấu 30ml/kg/1h+70ml/kg/5htiếp
-trẻ trên 12 tháng tuổi=lúc đầu 30ml/kg/30phút đầu+70ml/kg/2h3ophút tiếp
+theo dõi tiến triển của bù dich đường tĩnh mạch cứ 1-2 giờ phải đánh giá lại tình trạng mất nước
+đánh giá lại:-tăng natri máu,giảm natri máu,hạ kali máu
XỬ LÝ LỴ
SỬ DỤNG KHÁNG SINH
NGOÀI RA CẦN ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU TIÊU CHẢY CẤP TRÊN NHỮNG TRẺ SUY DINH DƯỠNG NẶNG,BỊ HIV
CUỐI CÙNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC GỒM
---SỐT
---CO GIẬT
---THIẾU VITAMIN A
Theo TS.BS LÊ THANH HẢI-BỆNH VIÊN NHI TRUNG ƯƠNG
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét