Chào mừng đến với blog của lớp K36B : Vì một cộng đồng y khoa phát triển
THÔNG BÁO
THỜI GIAN VỪA RÙI DO BẬN MẢI CHUYỆN THI CỬ ( THI TMH ) .NÊN chưa có nhiếu thời gian để thiết kế lại blog , trong thời gian tới mình sẽ cố gắng tìm hiểu và thiết kế để có 1 trang blog thật ấn tượng. Mọi người có đóng góp xin đăng nhận xét cuối bài này hoặc trong thư mục boxchat nhá .THANKS
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA
CHẮC RẰNG VIỆC BẠN SINH VIÊN NÀO ĐÃ, ĐANG THỰC TẬP LÂM SÀNG NHI KHOA CŨNG ĐỀU BIẾT ĐẾN "PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA" CỦA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. ĐỂ GIÚP CÁC BẠN TRA CỨU BỆNH KHI CẦN, TÔI UP LÊN DIỄN ĐÀN BỘ SÁCH NÀY ĐÂY. CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!
BY :DR Châu Đức
BY :DR Châu Đức
Tại sao nhiễm liên cầu da thì không gây thấp tim mà chỉ gây viêm cầu thận cấp?liên cầu họng thì gây thấp tim
Nhiễm liên cầu họng gây thấp tim do các nguyên nhân sau:
1. Tổ chức hầu họng và amydales có cấu trúc là các tế bào lympho, rất dễ kích thích tạo kháng thể kháng liên cầu đồng thời chống luôn các tế bào cơ tim do các kháng nguyên này có cấu trúc giống hệt cấu trúc của virus (auto immunity).
2. Các hạch bạch huyết ở vùng hầu họng được các mạch bạch huyết dẫn về vùng ngực, qua ống ngực về tim, đem kháng thể về tim nhiều hơn các nơi khác.
3. Cấu trúc của thượng bì hầu họng không có mỡ nên không ngăn cản được sự thành lập kháng thể kháng Streptolysing O là một kháng thể kháng tim, gây tổn thương ở tim. Trong khi đó lớp mỡ dưới da dày nên lượng ASLO thấp và chỉ gây VCTC.
NGUỒN DIENDANYDUOC.NET
1. Tổ chức hầu họng và amydales có cấu trúc là các tế bào lympho, rất dễ kích thích tạo kháng thể kháng liên cầu đồng thời chống luôn các tế bào cơ tim do các kháng nguyên này có cấu trúc giống hệt cấu trúc của virus (auto immunity).
2. Các hạch bạch huyết ở vùng hầu họng được các mạch bạch huyết dẫn về vùng ngực, qua ống ngực về tim, đem kháng thể về tim nhiều hơn các nơi khác.
3. Cấu trúc của thượng bì hầu họng không có mỡ nên không ngăn cản được sự thành lập kháng thể kháng Streptolysing O là một kháng thể kháng tim, gây tổn thương ở tim. Trong khi đó lớp mỡ dưới da dày nên lượng ASLO thấp và chỉ gây VCTC.
NGUỒN DIENDANYDUOC.NET
THƯ VIỆN BÀI GIẢNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Y KHOA
HƯ VIỆN BÀI GIẢNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Y KHOA (15GB)
NGUỒN PDAVIET.NETTHƯ VIỆN BÀI GIẢNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Topic là nơi giới thiệu Thư viện bài giảng chuyên khoa y học Chẩn Đoán Hình Ảnh với các bạn sinh viên - bác sĩ và các đối tượng sau đại học cần tìm tài liệu để học tập và nghiên cứu. Bài giảng được mình sưu tầm và đã thay đổi sang Font chữ cho phù hợp để mọi người dễ theo dõi. Thư viện bài giảng mình giới thiệu sẽ gồm 4 phần thuộc chuyên ngành Chẩn Đoán Hình Ảnh là : X-Quang + Siêu Âm + Cắt Lớp Vi Tính + Cộng Hưởng Từ.
Thư viện bài giảng chủ yếu được biên soạn - dịch bởi các bác sĩ đầu ngành Chẩn Đoán Hình Ảnh Việt Nam, hiện đang công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Việt Đức, An Bình, Từ Dũ...Định dạng File tài liệu phổ biến như PowerPoint , PDF, Word, PRC.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy & các bạn đồng nghiệp đã chia sẻ và đóng góp một bộ tài liệu quý cho chuyên ngành Chẩn Đoán Hình Ảnh Việt Nam...
www.mediafire.com/medbook
* Password bảo vệ chung là: badamgiak23
* Sử dụng chức năng tìm kiếm thông minh của Account Mediafire.
* Sắp xếp các File theo thời gian Upload để thấy được file mới nhất.
* Mong nhận được sự đóng góp của các bạn cho thư viện bài giảng.
* Bạn có thể chia sẻ bộ tài liệu này ở bất kỳ diễn đàn nào.
Bệnh án Phục hồi chức năng (tham khảo)
I.PHẦN HÀNH CHÍNH
Họ tên bệnh nhân:VŨ THỊ HUYỀN Giới : nữ Dân tộc: kinh
Ngề ngiệp ; học sinh
Địa chỉ: Mai hoá – Tuyên hoá - Quảng Bình
Ngày vào viện: 10/04/09
Ngày làm bệnh án: 14/04/09
II.LÝ DO VÀO VIỆN
liệt nửa người bên phải
III.BỆNH SỬ
1.Qúa trình bệnh lý.
khởi bệnh cách ngày nhập viện 1 ngày , trên đường đi học về nhà bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng đau đầu ,nôn mửa, kèm liệt dần dần nửa người bên phải , nửa mặt dưới phải, rối loạn ý thức , bệnh nhân nói rất khó khăn phát âm không rỏ ngay sau đó bn được đưa ngay vào bệnh viện BA ĐỒN tại đây bệnh nhân được các bác sĩ cho làm ct-scaner, một số xét ngiệm và được chẩn đoán là : xuất huyết não T ngi do di dạng mạch máu não.trong 3 ngày đầu bn có đại tiểu tiện không tự chủ nói rất khó khăn , tử ngày thứ tư trở đi bn cải thiện dần. nằm điều trị tại đây được gần một tuần mà tình trạng liệt nửa người vẫn không đỡ nên bn dược chuyển lên bv tw huế tiếp tục điều trị, nằm tại cc nhi một ngày , sau đó chuyển qua ngoại thần kinh bn nằm điều trị tại đây 2 tuần bệnh dần ôn định bn đã nói được , ăn uống được , đại tiểu tiện tự chủ ,toàn trạng khá , tuy nhiên tay chân vẫn yếu liệt nên bn được chuyển đến khoa phcn để tiếp tục điều trị . tại đây bn được tập luyện và truyền dịch ;
glucose 5% 5ml
NaCL 10% 5ml
KCL 10% 5ml CTM 15 giọt/p
CaCL2 105 5ml
Ghi nhận lúc vào viện : bệnh tỉnh táo tiếp xúc tốt , da niêm mạc hồng hào , tổng trạng trung bình , liệt nửa người bên phải ,liệt mặt không rõ , đã nọi được nhưng vẫn còn khó khăn.
IV. TIỀN SỬ:
1. bản than:
Chưa mắc bệnh lý gì đặc biệt, chưa lần nào bị ngất
học tập sinh hoạt bt.
2. Gia đình:
Không có ai mắc bệnh liên quan, hay bị bệnh lý gì đặc biệt
V. KHÁM HIÊN TẠI:
1.Toàn than :
tỉnh táo tiếp xúc tốt ,da niêm mạc hồng hào ,không phù không xuất huyết , không sốt , toàn trạng trung bình .
mạch 88l/p
h/a 120/75 mmHg
nhiệt 37,5
cân nặng 29 kg
cao 1,25 cm
2. Các cơ quan
2.1.tuần hoàn.
Không hồi hộp , đánh trống ngực .
T1,T2 nghe rỏ , không nge âm bệnh lý
2.2.hô hấp .
Không ho không khó thở , lồng ngực cân xứng .
Rrpn nge rõ hai phế trường .
Không nghe rale .
2.3.tiêu hoá .
Ăn uống được ,bụng không đau không chướng , đại tiểu tiện tự chủ , phân thường .
Gan lách ko lớn .
2.4 thận tiết niệu sinh dục
Không tiểu buốt rát nước tiểu vàng trong .
tiểu tiện tự chủ , số lượng khoảng 1200 ml /24h.
hai thận không lớn , ấn các điểm niên quản không đau.
Chưa có kinh nguyệt .
2.5.cơ xương khớp.
Không teo cơ cứng khớp , các khớp cử động trong giới hạn bình thường .trương lực cơ bên tay chân phải giảm.
2.6. thần kinh .
tỉnh táo tiếp xúc tốt , liệt nửa người bên phải , liệt mặt trung ương phia bên phải .mất vận động tay chân bên phải, phản xạ gân xương mất phia bên tay chân bị liệt
dấu babinski (-) .
2.7. các cơ quan khác
Chưa phát hiện bệnh lý
VI. CẬN LÂM SÀNG:
Urê 6,3 mmol/l
Crê 65Mmol/l
CRP 5,6mg/l
Na 135 mmol/l
K 3,9 mmol/l
CL 98mmol/l
T-Ca 2,38 mmol/l
CHỤP CT-SCANER
Hình ảnh khối máu tụ tăng tỉ trọng trong nhu mô não phía bên ban cầu não trái .
CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH CÓ THUỐC CẢN QUANG (CHỤP MSCT HỆ THỐNG ĐỘNG MẠCH CẢNH NÃO ).
xuất huyết não vùng thái dương đỉnh trái ,có hiện tượng đang hấp thụ dần từ ngoại vi vào trung tâm để lại vùng phù nề giảm tỉ trọng xung quanh.
dấu choán chỗ chèn ép não thất bên.
VII. TÓM TẮT - BIỆN LUẬN - CHẨN ĐOÁN.
Tóm tắt.
bệnh nhân nữ 10 tuổi vào viện vì lý do nôn mửa kem liệt nửa người bên phải qua thăm khám lâm sang , cân lâm sang , bệnh sử của bệnh nhân . em rut ra các dấu chứng và hội chứng sau đây:
hội chứng liệt mềm nửa ngưòi bên phải :
mất vận động tay chân phía bên liệt, liệt mặt trung ương bên phải ,trương lực cơ giảm phía bên liệt , phản xạ gân xương mất bên liệt, ngiệm pháp barré (+) cả chi trên và chi dưới.
hội chứng tăng áp lực nội sọ :
nôn mửa , đau đầu, chóng mặt ,rối loạn ý thức .
biên luận.
vấn đề chẩn đoán xác định trên bệnh nhân này đã rõ rang với các triẹu trứng điển hình của hội chứng liệt nửa người , tuy nhiên chúng ta cần chẩn đoán nguyên nhân của hiên tượng nay ,sau khi bệnh nhân được làm các xet ngiệm can lâm sang đã xác định được nguyên nhân của liêt la do xuất huyêt não . vì các triệu trứng đã rõ rang nên ta không cần chẩn đoán phân biệt.
chẩn đoán cuối cùng
liệt nửa người bên phải do xuất huyết não bên bán cầu não trái.
VIII. ĐIỀU TRỊ
bệnh nhân đang còn giai đoạn liêt mềm nên ta điều trị theo hướng phcn theo giai đoạn liệt mềm.
sử dụng các kỷ thuật cơ bản , bài tập chống lại mẫu co cứng,cụ thể là:
giử cổ thẳng , mặt quay sang bên liệt.
vận động xương bả vai, đai vai lên trên và ra trước
dạng va xoay khớp vai ra ngoài
duõi khớp khuỷu và xaoy ngửa cẳng tay
duổi khớp cổ tay
dạng dai ngon cái và các ngón khác
làm dai than minh bên liệt
vận động hông bên liệt xuống dưới và ra trước
gấp dạng xoay khớp hang ra ngoài
gấp kgớp gối, cổ chân,xoay ngiêng bàn chân ra ngoài
duỗi dậng các ngón chân
· các phương phàp phục hồi chúc năng cụ thể của giai đoạn liệt mềm.
· -------vv
IX. TIÊN LƯỢNG.
Gần :
bệnh nhân ổn định , tình trạng cải thiện nhiều.
xa.
Dè dặt
X.DỰ PHÒNG .
Cá biến chứng của liệt nửa người , phòng loét do nằm lâu .
Họ tên bệnh nhân:VŨ THỊ HUYỀN Giới : nữ Dân tộc: kinh
Ngề ngiệp ; học sinh
Địa chỉ: Mai hoá – Tuyên hoá - Quảng Bình
Ngày vào viện: 10/04/09
Ngày làm bệnh án: 14/04/09
II.LÝ DO VÀO VIỆN
liệt nửa người bên phải
III.BỆNH SỬ
1.Qúa trình bệnh lý.
khởi bệnh cách ngày nhập viện 1 ngày , trên đường đi học về nhà bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng đau đầu ,nôn mửa, kèm liệt dần dần nửa người bên phải , nửa mặt dưới phải, rối loạn ý thức , bệnh nhân nói rất khó khăn phát âm không rỏ ngay sau đó bn được đưa ngay vào bệnh viện BA ĐỒN tại đây bệnh nhân được các bác sĩ cho làm ct-scaner, một số xét ngiệm và được chẩn đoán là : xuất huyết não T ngi do di dạng mạch máu não.trong 3 ngày đầu bn có đại tiểu tiện không tự chủ nói rất khó khăn , tử ngày thứ tư trở đi bn cải thiện dần. nằm điều trị tại đây được gần một tuần mà tình trạng liệt nửa người vẫn không đỡ nên bn dược chuyển lên bv tw huế tiếp tục điều trị, nằm tại cc nhi một ngày , sau đó chuyển qua ngoại thần kinh bn nằm điều trị tại đây 2 tuần bệnh dần ôn định bn đã nói được , ăn uống được , đại tiểu tiện tự chủ ,toàn trạng khá , tuy nhiên tay chân vẫn yếu liệt nên bn được chuyển đến khoa phcn để tiếp tục điều trị . tại đây bn được tập luyện và truyền dịch ;
glucose 5% 5ml
NaCL 10% 5ml
KCL 10% 5ml CTM 15 giọt/p
CaCL2 105 5ml
Ghi nhận lúc vào viện : bệnh tỉnh táo tiếp xúc tốt , da niêm mạc hồng hào , tổng trạng trung bình , liệt nửa người bên phải ,liệt mặt không rõ , đã nọi được nhưng vẫn còn khó khăn.
IV. TIỀN SỬ:
1. bản than:
Chưa mắc bệnh lý gì đặc biệt, chưa lần nào bị ngất
học tập sinh hoạt bt.
2. Gia đình:
Không có ai mắc bệnh liên quan, hay bị bệnh lý gì đặc biệt
V. KHÁM HIÊN TẠI:
1.Toàn than :
tỉnh táo tiếp xúc tốt ,da niêm mạc hồng hào ,không phù không xuất huyết , không sốt , toàn trạng trung bình .
mạch 88l/p
h/a 120/75 mmHg
nhiệt 37,5
cân nặng 29 kg
cao 1,25 cm
2. Các cơ quan
2.1.tuần hoàn.
Không hồi hộp , đánh trống ngực .
T1,T2 nghe rỏ , không nge âm bệnh lý
2.2.hô hấp .
Không ho không khó thở , lồng ngực cân xứng .
Rrpn nge rõ hai phế trường .
Không nghe rale .
2.3.tiêu hoá .
Ăn uống được ,bụng không đau không chướng , đại tiểu tiện tự chủ , phân thường .
Gan lách ko lớn .
2.4 thận tiết niệu sinh dục
Không tiểu buốt rát nước tiểu vàng trong .
tiểu tiện tự chủ , số lượng khoảng 1200 ml /24h.
hai thận không lớn , ấn các điểm niên quản không đau.
Chưa có kinh nguyệt .
2.5.cơ xương khớp.
Không teo cơ cứng khớp , các khớp cử động trong giới hạn bình thường .trương lực cơ bên tay chân phải giảm.
2.6. thần kinh .
tỉnh táo tiếp xúc tốt , liệt nửa người bên phải , liệt mặt trung ương phia bên phải .mất vận động tay chân bên phải, phản xạ gân xương mất phia bên tay chân bị liệt
dấu babinski (-) .
2.7. các cơ quan khác
Chưa phát hiện bệnh lý
VI. CẬN LÂM SÀNG:
Urê 6,3 mmol/l
Crê 65Mmol/l
CRP 5,6mg/l
Na 135 mmol/l
K 3,9 mmol/l
CL 98mmol/l
T-Ca 2,38 mmol/l
CHỤP CT-SCANER
Hình ảnh khối máu tụ tăng tỉ trọng trong nhu mô não phía bên ban cầu não trái .
CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH CÓ THUỐC CẢN QUANG (CHỤP MSCT HỆ THỐNG ĐỘNG MẠCH CẢNH NÃO ).
xuất huyết não vùng thái dương đỉnh trái ,có hiện tượng đang hấp thụ dần từ ngoại vi vào trung tâm để lại vùng phù nề giảm tỉ trọng xung quanh.
dấu choán chỗ chèn ép não thất bên.
VII. TÓM TẮT - BIỆN LUẬN - CHẨN ĐOÁN.
Tóm tắt.
bệnh nhân nữ 10 tuổi vào viện vì lý do nôn mửa kem liệt nửa người bên phải qua thăm khám lâm sang , cân lâm sang , bệnh sử của bệnh nhân . em rut ra các dấu chứng và hội chứng sau đây:
hội chứng liệt mềm nửa ngưòi bên phải :
mất vận động tay chân phía bên liệt, liệt mặt trung ương bên phải ,trương lực cơ giảm phía bên liệt , phản xạ gân xương mất bên liệt, ngiệm pháp barré (+) cả chi trên và chi dưới.
hội chứng tăng áp lực nội sọ :
nôn mửa , đau đầu, chóng mặt ,rối loạn ý thức .
biên luận.
vấn đề chẩn đoán xác định trên bệnh nhân này đã rõ rang với các triẹu trứng điển hình của hội chứng liệt nửa người , tuy nhiên chúng ta cần chẩn đoán nguyên nhân của hiên tượng nay ,sau khi bệnh nhân được làm các xet ngiệm can lâm sang đã xác định được nguyên nhân của liêt la do xuất huyêt não . vì các triệu trứng đã rõ rang nên ta không cần chẩn đoán phân biệt.
chẩn đoán cuối cùng
liệt nửa người bên phải do xuất huyết não bên bán cầu não trái.
VIII. ĐIỀU TRỊ
bệnh nhân đang còn giai đoạn liêt mềm nên ta điều trị theo hướng phcn theo giai đoạn liệt mềm.
sử dụng các kỷ thuật cơ bản , bài tập chống lại mẫu co cứng,cụ thể là:
giử cổ thẳng , mặt quay sang bên liệt.
vận động xương bả vai, đai vai lên trên và ra trước
dạng va xoay khớp vai ra ngoài
duõi khớp khuỷu và xaoy ngửa cẳng tay
duổi khớp cổ tay
dạng dai ngon cái và các ngón khác
làm dai than minh bên liệt
vận động hông bên liệt xuống dưới và ra trước
gấp dạng xoay khớp hang ra ngoài
gấp kgớp gối, cổ chân,xoay ngiêng bàn chân ra ngoài
duỗi dậng các ngón chân
· các phương phàp phục hồi chúc năng cụ thể của giai đoạn liệt mềm.
· -------vv
IX. TIÊN LƯỢNG.
Gần :
bệnh nhân ổn định , tình trạng cải thiện nhiều.
xa.
Dè dặt
X.DỰ PHÒNG .
Cá biến chứng của liệt nửa người , phòng loét do nằm lâu .
NGUỒN DIENDANYDUOC.NET
Nguyên tắc chung của việc chẩn đoán và xử trí tác dụng phụ của thuốc kháng lao
I. NGUYÊN TẮC CHUNG
Tất cả các thuốc chống lao đều có tác dụng phụ, thời gian dùng thuốc phải kéo dài nên tai biến do thuốc xảy ra khá phổ biến trong quá trình điều trị. Các tai biến này có nhiều mức độ khác nhau: nhẹ có thể chữa khỏi dễ dàng và không ảnh hưởng đến tiến trình điều trị, nặng có thể để lại di chứng không hồi phục nếu không xử trí kịp thời, hoặc nguy hiểm hơn có thể đưa đến tử vong.
Nguyên tắc chẩn đoán:
- Dựa vào khai thác tiền sử của bệnh nhân và làm xét nghiệm khảo sát chức năng gan, thận để phát hiện nguy cơ tai biến trên bệnh nhân .
- Dựa vào các triệu chứng bất thường xuất hiện do bệnh nhân tự nhận thấy và do bác sĩ phát hiện ra trong quá trình khám bệnh .(Bác sĩ cần lưu ý bệnh nhân những tác dụng phụ có thể xảy ra và yêu cầu báo ngay cho bác sĩ khi có triệu chứng bất thường xuất hiện).
- Dựa vào các xét nghiệm định kỳ, đặc biệt là men gan.
- Hỏi xem trong thời gian dùng thuốc điều trị lao, người bệnh có uống nhiều rượu, bia hoặc sử dụng thêm các thuốc có hại cho gan và thận không, vì hầu hết các thuốc trị lao đều độc cho gan và được thải qua thận.
Nguyên tắc xử trí :
- Ngừng thuốc để phản ứng có hại không nặng nề hơn.
- Xác định thuốc gây phản ứng.
- Điều trị triệu chứng .
+Tai biến nhẹ
Theo dõi tốc độ tiến triển .
Điều trị triệu chứng .
Xem lại liều lượng thuốc .
Chuyển thời gian uống thuốc vào bữa ăn .
+ Tai biến nặng
Đưa vào bệnh viện điều trị và theo dõi .
Không dùng lại thuốc đó .
- Tốt nhất là sử dụng những thuốc chống lao khác thay thế để bảo đảm nguyên tắc điều trị.
- Sử dụng liệu pháp giải mẫn cảm để dùng thuốc lại dưới sự bảo vệ của Corticoid .
- Tiếp tục điều trị bằng những thuốc không gây phản ứng .
- Sử dụng thuốc liều thấp nhất có thể để hạn chế những phản ứng có hại.
- Khám kĩ bệnh nhân để phát hiện bệnh kèm theo, cơ địa đặc biệt , thuốc khác đang điều trị phối hợp .
Khi thuốc chống lao gây những phản ứng độc hại, người bệnh không được tự ý bỏ trị mà phải đến ngay các cơ sở y tế đang theo dõi và chăm sóc để báo cáo. Ngược lại nhân viên y tế chăm sóc phải kịp thời phát hiện, giải thích hướng dẫn và kịp thời xử lý. Người bệnh sẽ được chỉ định tùy theo mức độ và loại phản ứng độc hại do sử dụng thuốc .
· Cần lưu ý rằng người bệnh lao khi có những phản ứng do thuốc chống lao nếu không được theo dõi sát và hướng dẫn sẽ bỏ điều trị. Việc bỏ trị làm cho bệnh tiếp tục tiến triển, gây tổn thương nặng nề hơn và rất nguy hiểm là làm cho vi khuẩn lao kháng lại các thuốc chống lao. Điều trị lại không khỏi bệnh và trở thành nguồn lây gieo rắc bệnh lao kháng thuốc trong cộng đồng .
II. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ THƯỜNG GẶP TRÊN LÂM SÀNG CỦA THUỐC KHÁNG LAO
Loại nhẹ:
Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng
Uống thuốc sau bữa ăn buổi tối
Nước tiểu đỏ hoặc da cam
Tiếp tục dùng
Đau khớp
Aspirin hoặc thuốc kháng viêm không Steroid
Cảm giác nóng bỏng ở chân.
Pyridoxin 50 – 70 mg/ngày
Ngứa, phát ban ngoài da
Ngưng thuốc, giải mẫn cảm và thử dùng lại.
Loại nặng:
Xuất huyết da, thiếu máu tan huyết, suy thận cấp
Ngưng R, không bao giờ dùng lại
Sốc và purpura(viêm trợt da)
Ngừng Rifampicin
Sốc phản vệ
Ngưng S, thay bằng E, không dùng lại
U tai, chóng mặt, điếc
Ngưng S, thay bằng E
Giảm thị lực (trừ căn nguyên khác)
Ngưng E
Vàng da, viêm gan
(trừ căn nguyên khác)
Ngưng thuốc chờ hết viêm gan,
thử dùng lại H, R
Những tác dụng phụ thường gặp trong lúc dùng thuốc chữa lao:
Trong thực tế, nếu dùng liều lượng theo tiêu chuẩn và phù hợp với cơ địa của bệnh nhân, tai biến do thuốc ít khi gặp, hoặc nếu có cũng nhẹ hoặc thoáng qua, không cần thay đổi điều trị. Những tác dụng phụ nhẹ thường gặp là:
- Bần thần, cảm giác này có thể kéo dài khoảng 30 phút đến 1-2 giờ, thường chỉ xảy ra trong 5-7 ngày đầu mới điều trị, sau đó người bệnh sẽ không còn cảm giác này.
- Nước tiểu có màu đỏ, là màu của thuốc rifampicin, khi ngưng thuốc nước tiểu sẽ có màu như cũ. Đây cũng là dấu hiệu giúp bác sĩ nhận biết bệnh nhân có dùng thuốc này hay không.
- Sạm da, thường là do thuốc pyrazinamid, để giảm bớt tác dụng phụ này không nên đi ra ngoài trời nắng, nếu phải đi thì mặc áo dài tay, mang khẩu trang, đội nón... để hạn chế phần da tiếp xúc ánh sáng. Khi ngưng uống PZA thì triệu chứng trên cũng dần dần biến mất.
- Nổi sẩn ngứa, thường chỉ cần chữa triệu chứng, sẩn ngứa sẽ từ từ giảm đi rồi hết.
- Tê rần ở môi sau khi tiêm thuốc streptomycin cũng chỉ là triệu chứng thoáng qua, không cần điều trị.
- Nóng rát ở chân, tê tay chân là do Isoniazid, điều trị với vitamin B6 liều thấp 15mg-50mg mỗi ngày.
- Đau khớp, chỉ cần điều trị triệu chứng; ở người có tiền sử bệnh gút, PZA có thể làm tăng axit uric máu và làm khởi phát cơn gút cấp, điều trị như cơn gút cấp.
- Đau hoặc thấy khó chịu ở vùng thượng vị, gây buồn nôn: thường là nhẹ, chỉ cần chữa triệu chứng hoặc thay vì uống thuốc lúc bụng đói có thể ăn nhẹ như cháo, xúp, uống sữa... trước khi uống thuốc triệu chứng này cũng sẽ khỏi.
Trong lúc đang điều trị, nếu thấy các triệu chứng như vàng da, vàng mắt; thị lực giảm, ù tai chóng mặt, sốt có kèm theo nổi mẩn ngứa, ban xuất huyết... là những triệu chứng nặng phải báo cho bác sĩ biết ngay, không được tự ý tiếp tục dùng thuốc.
Biện pháp đề phòng tai biến do thuốc điều trị lao:
Trước khi điều trị: cần khai thác kỹ tiền sử của bệnh nhân và làm xét nghiệm khảo sát chức năng gan, thận.
Trong khi điều trị:
* Dùng thuốc đúng liều và phù hợp với cơ địa của người bệnh.
* Lưu ý bệnh nhân những tác dụng phụ có thể xảy ra và yêu cầu báo ngay cho bác sĩ khi có triệu chứng bất thường xuất hiện.
* Làm xét nghiệm định kỳ, đặc biệt là men gan.
* Trong thời gian dùng thuốc điều trị lao, người bệnh không được uống rượu, bia và hạn chế hoặc tránh sử dụng thêm các thuốc có hại cho gan và thận, vì hầu hết các thuốc trị lao đều độc cho gan và được thải qua thận.
NGUỒN DIENDANYDUOC.NET
Tất cả các thuốc chống lao đều có tác dụng phụ, thời gian dùng thuốc phải kéo dài nên tai biến do thuốc xảy ra khá phổ biến trong quá trình điều trị. Các tai biến này có nhiều mức độ khác nhau: nhẹ có thể chữa khỏi dễ dàng và không ảnh hưởng đến tiến trình điều trị, nặng có thể để lại di chứng không hồi phục nếu không xử trí kịp thời, hoặc nguy hiểm hơn có thể đưa đến tử vong.
Nguyên tắc chẩn đoán:
- Dựa vào khai thác tiền sử của bệnh nhân và làm xét nghiệm khảo sát chức năng gan, thận để phát hiện nguy cơ tai biến trên bệnh nhân .
- Dựa vào các triệu chứng bất thường xuất hiện do bệnh nhân tự nhận thấy và do bác sĩ phát hiện ra trong quá trình khám bệnh .(Bác sĩ cần lưu ý bệnh nhân những tác dụng phụ có thể xảy ra và yêu cầu báo ngay cho bác sĩ khi có triệu chứng bất thường xuất hiện).
- Dựa vào các xét nghiệm định kỳ, đặc biệt là men gan.
- Hỏi xem trong thời gian dùng thuốc điều trị lao, người bệnh có uống nhiều rượu, bia hoặc sử dụng thêm các thuốc có hại cho gan và thận không, vì hầu hết các thuốc trị lao đều độc cho gan và được thải qua thận.
Nguyên tắc xử trí :
- Ngừng thuốc để phản ứng có hại không nặng nề hơn.
- Xác định thuốc gây phản ứng.
- Điều trị triệu chứng .
+Tai biến nhẹ
Theo dõi tốc độ tiến triển .
Điều trị triệu chứng .
Xem lại liều lượng thuốc .
Chuyển thời gian uống thuốc vào bữa ăn .
+ Tai biến nặng
Đưa vào bệnh viện điều trị và theo dõi .
Không dùng lại thuốc đó .
- Tốt nhất là sử dụng những thuốc chống lao khác thay thế để bảo đảm nguyên tắc điều trị.
- Sử dụng liệu pháp giải mẫn cảm để dùng thuốc lại dưới sự bảo vệ của Corticoid .
- Tiếp tục điều trị bằng những thuốc không gây phản ứng .
- Sử dụng thuốc liều thấp nhất có thể để hạn chế những phản ứng có hại.
- Khám kĩ bệnh nhân để phát hiện bệnh kèm theo, cơ địa đặc biệt , thuốc khác đang điều trị phối hợp .
Khi thuốc chống lao gây những phản ứng độc hại, người bệnh không được tự ý bỏ trị mà phải đến ngay các cơ sở y tế đang theo dõi và chăm sóc để báo cáo. Ngược lại nhân viên y tế chăm sóc phải kịp thời phát hiện, giải thích hướng dẫn và kịp thời xử lý. Người bệnh sẽ được chỉ định tùy theo mức độ và loại phản ứng độc hại do sử dụng thuốc .
· Cần lưu ý rằng người bệnh lao khi có những phản ứng do thuốc chống lao nếu không được theo dõi sát và hướng dẫn sẽ bỏ điều trị. Việc bỏ trị làm cho bệnh tiếp tục tiến triển, gây tổn thương nặng nề hơn và rất nguy hiểm là làm cho vi khuẩn lao kháng lại các thuốc chống lao. Điều trị lại không khỏi bệnh và trở thành nguồn lây gieo rắc bệnh lao kháng thuốc trong cộng đồng .
II. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ THƯỜNG GẶP TRÊN LÂM SÀNG CỦA THUỐC KHÁNG LAO
Xử trí một số tác dụng phụ thuờng gặp
(Ban hành kèm theo Quyết định số 979 /QĐ-BYT ngày 24 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Thuốc
Tác dụng phụ
Cách xử lý
Loại nhẹ:
R
Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng
Uống thuốc sau bữa ăn buổi tối
R
Nước tiểu đỏ hoặc da cam
Tiếp tục dùng
Z
Đau khớp
Aspirin hoặc thuốc kháng viêm không Steroid
H
Cảm giác nóng bỏng ở chân.
Pyridoxin 50 – 70 mg/ngày
S,H,R,Z
Ngứa, phát ban ngoài da
Ngưng thuốc, giải mẫn cảm và thử dùng lại.
Loại nặng:
R
Xuất huyết da, thiếu máu tan huyết, suy thận cấp
Ngưng R, không bao giờ dùng lại
R
Sốc và purpura(viêm trợt da)
Ngừng Rifampicin
S
Sốc phản vệ
Ngưng S, thay bằng E, không dùng lại
S
U tai, chóng mặt, điếc
Ngưng S, thay bằng E
E
Giảm thị lực (trừ căn nguyên khác)
Ngưng E
R,Z,H
Vàng da, viêm gan
(trừ căn nguyên khác)
Ngưng thuốc chờ hết viêm gan,
thử dùng lại H, R
Những tác dụng phụ thường gặp trong lúc dùng thuốc chữa lao:
Trong thực tế, nếu dùng liều lượng theo tiêu chuẩn và phù hợp với cơ địa của bệnh nhân, tai biến do thuốc ít khi gặp, hoặc nếu có cũng nhẹ hoặc thoáng qua, không cần thay đổi điều trị. Những tác dụng phụ nhẹ thường gặp là:
- Bần thần, cảm giác này có thể kéo dài khoảng 30 phút đến 1-2 giờ, thường chỉ xảy ra trong 5-7 ngày đầu mới điều trị, sau đó người bệnh sẽ không còn cảm giác này.
- Nước tiểu có màu đỏ, là màu của thuốc rifampicin, khi ngưng thuốc nước tiểu sẽ có màu như cũ. Đây cũng là dấu hiệu giúp bác sĩ nhận biết bệnh nhân có dùng thuốc này hay không.
- Sạm da, thường là do thuốc pyrazinamid, để giảm bớt tác dụng phụ này không nên đi ra ngoài trời nắng, nếu phải đi thì mặc áo dài tay, mang khẩu trang, đội nón... để hạn chế phần da tiếp xúc ánh sáng. Khi ngưng uống PZA thì triệu chứng trên cũng dần dần biến mất.
- Nổi sẩn ngứa, thường chỉ cần chữa triệu chứng, sẩn ngứa sẽ từ từ giảm đi rồi hết.
- Tê rần ở môi sau khi tiêm thuốc streptomycin cũng chỉ là triệu chứng thoáng qua, không cần điều trị.
- Nóng rát ở chân, tê tay chân là do Isoniazid, điều trị với vitamin B6 liều thấp 15mg-50mg mỗi ngày.
- Đau khớp, chỉ cần điều trị triệu chứng; ở người có tiền sử bệnh gút, PZA có thể làm tăng axit uric máu và làm khởi phát cơn gút cấp, điều trị như cơn gút cấp.
- Đau hoặc thấy khó chịu ở vùng thượng vị, gây buồn nôn: thường là nhẹ, chỉ cần chữa triệu chứng hoặc thay vì uống thuốc lúc bụng đói có thể ăn nhẹ như cháo, xúp, uống sữa... trước khi uống thuốc triệu chứng này cũng sẽ khỏi.
Trong lúc đang điều trị, nếu thấy các triệu chứng như vàng da, vàng mắt; thị lực giảm, ù tai chóng mặt, sốt có kèm theo nổi mẩn ngứa, ban xuất huyết... là những triệu chứng nặng phải báo cho bác sĩ biết ngay, không được tự ý tiếp tục dùng thuốc.
Biện pháp đề phòng tai biến do thuốc điều trị lao:
Trước khi điều trị: cần khai thác kỹ tiền sử của bệnh nhân và làm xét nghiệm khảo sát chức năng gan, thận.
Trong khi điều trị:
* Dùng thuốc đúng liều và phù hợp với cơ địa của người bệnh.
* Lưu ý bệnh nhân những tác dụng phụ có thể xảy ra và yêu cầu báo ngay cho bác sĩ khi có triệu chứng bất thường xuất hiện.
* Làm xét nghiệm định kỳ, đặc biệt là men gan.
* Trong thời gian dùng thuốc điều trị lao, người bệnh không được uống rượu, bia và hạn chế hoặc tránh sử dụng thêm các thuốc có hại cho gan và thận, vì hầu hết các thuốc trị lao đều độc cho gan và được thải qua thận.
NGUỒN DIENDANYDUOC.NET
hot hot ! đã có bài giảng phục hồi chức năng
mọi người download về máy nhá .kiu kiu
ẢNH ĐẸP KHÔNG ?
HUỆ BABY |
CHĂM CHỈ QUÁ |
THƯỞNG VÀ HIỀN |
MỆNH VÀ BÍCH CÒI |
NGỦ MỌI TƯ THẾ |
ẢNH NÀY CHỤP KHI ANH KIÊN CHƯA CƯỚI VỢ NHÁ |
AI BẮT ĐÊM QUA CÀY GAME |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)