Đồng có vai trò quan trọng:
- Enzymes tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng
- Sự hình thành các mô liên kết
- Như là một hang rào phòng thủ chống lại những chất gây hại (gốc tự do) có trong khói và có thể gây tổn hại cho các tế bào.
- Sự tạo màu tóc và lông
- Việc chuyển giao tín hiệu giữa các tế bào thần kinh
- Việc tạo các tế bào bạch cầu
* Triệu chứng của việc thiếu hụt chất đồng là thiếu hụt tế bào bạch cầu, thiếu máu, mất sắc tố tóc và da. Việc thiếu hụt đồng rất hiếm khi xảy ra. Nhưng, trong một vài trường hợp việc thiếu hụt này cũng nhận thấy ở trẻ suy dinh dưỡng.
* Việc dung nạp quá nhiều đồng dẫn đến sự nhiễm độc cấp tính biểu hiên ở cơn đau dạ dày, cảm giác buồn nôn, ói, tiêu chảy, nhức đầu và cảm giác hoa mắt. Và đặc biệt dễ gây nguy cơ nhiễm độc gan, nhất là đối với các trường hợp ứ mật. Tuy nhiên, lại có những báo cáo về sự thiếu hụt Cu ở trẻ sơ sinh ứ mật vì giảm Cu trong chế độ ăn.
- Một nghiên cứu đã được tiến hành bằng phương pháp hồi cứu trên 26 trẻ sơ sinh bị ứ mật đã được cung cấp 20 microgam Cu/kg/ngày qua thức ăn với mục đích để nhằm giảm hoặc loại bỏ Cu trong thức ăn của trẻ sơ sinh bị bệnh ứ mật. (Frem J, Sarson Y, Sternberg T, et al. Copper Supplementation in Parenteral Nutrition of Cholestatic Infants. J Pediatr Gastroenterol Nutr 2010)
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy: chỉ có 2 trẻ sơ sinh (7%) tăng Cu trong huyết thanh. Và sự bổ sung qua đường ruột Cu với liều 20microgam/kg/ngày không đưa đến một sự gia tăng đáng kể Cu độc tính hoặc làm xấu đi bệnh gan ứ mật ở trẻ sơ sinh.
nguồn: bacsinoitru.com
- Enzymes tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng
- Sự hình thành các mô liên kết
- Như là một hang rào phòng thủ chống lại những chất gây hại (gốc tự do) có trong khói và có thể gây tổn hại cho các tế bào.
- Sự tạo màu tóc và lông
- Việc chuyển giao tín hiệu giữa các tế bào thần kinh
- Việc tạo các tế bào bạch cầu
* Triệu chứng của việc thiếu hụt chất đồng là thiếu hụt tế bào bạch cầu, thiếu máu, mất sắc tố tóc và da. Việc thiếu hụt đồng rất hiếm khi xảy ra. Nhưng, trong một vài trường hợp việc thiếu hụt này cũng nhận thấy ở trẻ suy dinh dưỡng.
* Việc dung nạp quá nhiều đồng dẫn đến sự nhiễm độc cấp tính biểu hiên ở cơn đau dạ dày, cảm giác buồn nôn, ói, tiêu chảy, nhức đầu và cảm giác hoa mắt. Và đặc biệt dễ gây nguy cơ nhiễm độc gan, nhất là đối với các trường hợp ứ mật. Tuy nhiên, lại có những báo cáo về sự thiếu hụt Cu ở trẻ sơ sinh ứ mật vì giảm Cu trong chế độ ăn.
- Một nghiên cứu đã được tiến hành bằng phương pháp hồi cứu trên 26 trẻ sơ sinh bị ứ mật đã được cung cấp 20 microgam Cu/kg/ngày qua thức ăn với mục đích để nhằm giảm hoặc loại bỏ Cu trong thức ăn của trẻ sơ sinh bị bệnh ứ mật. (Frem J, Sarson Y, Sternberg T, et al. Copper Supplementation in Parenteral Nutrition of Cholestatic Infants. J Pediatr Gastroenterol Nutr 2010)
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy: chỉ có 2 trẻ sơ sinh (7%) tăng Cu trong huyết thanh. Và sự bổ sung qua đường ruột Cu với liều 20microgam/kg/ngày không đưa đến một sự gia tăng đáng kể Cu độc tính hoặc làm xấu đi bệnh gan ứ mật ở trẻ sơ sinh.
nguồn: bacsinoitru.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét