1/Tại sao phải bù dịch trong tiêu chảy cấp:
ở người lớn bình thường nước vào chừng 2lít.Nước bọt,dịch dạ dày,dịch tuỵ,dịch mật,dich ruột khoảng chừng 8-9lít,vậy tổng lượng dịch khoảng chừng 10l.ở ruột non,nước điện giải đồng thời được hấp thu tại tế bào ruột,nhung mao ruột và bài tiết ở hõm tuyến.có đến 90%dịch được hấp thu tại ruột non,phần còn lại được hấp thu tại ruột già và chỉ thải ra theo phân chừng 100-200ml nước.khi quá trình hấp thu tại ruột non bị rối loạn dẫn đến nước xuống ruột già quá nhiều vượt quá sự hấp thu của ruột già sẽ gây ra tiêu chảy cấp.với số lần đi ngoài có thể lên đến 15-20 lần/24h làm mất nước,điện giải ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân bằng nước điện giải trong cơ thể,rối loạn kiềm toan,suy chức năng các tạng -->nguy hiển đến tính mạng.ở trẻ em hệ thống tiêu hóa chưa trưởng thành,nhu cầu dinh dưỡng cao,hệ miễn dịch chưa ổn định,hệ vi khuẩn có lợi đường ruột chưa phát triển đặc biệt những trẻ nuôi dưỡng nhân tạo,sao lầm về chế độ ăn là những yếu tố làm khởi phát tiêu chảy cấp
2/Quá trình hấp thu tại ruột non và tại sao lại dùng orezol?
2.1>Quá trình hấp thu tại ruột non-hấp thu nước điện giải tại ruột nonNatri từ lòng ruột vào tế bào nhờ
+trao đổi với ion hydro
+gắn với chlorid để trung hòa điện tích
+gắn với glucose và peptid trên theo cơ chế đồng vận chuyển
khi glucose vào làm tăng hấp thu Na tù lòng ruột vào máu gấp 3 lần
ngoài ra còn thấy rằng:nếu tieu chảy cấp mà bù dịch bằng dd muối đẳng trương ,hoặc bù dich bằng dd muối đường mà có hiện tượng kém hấp thu glu sẽ làm nặng thêm tcc->ĐIỀU NÀY CÓ THỂ GIẢI THÍCH THÊM BẰNG ÁP LỰC THẨM THẤU.
-natri từ tế bào vào máu theo cơ chế bơm Na nhờ kênh NA+K+ATPase=>Na ở gian bào => tăng p thẩm thấu =>
Chênh lệch áp lực thẩm thấu giữa máu và lòng
ruột => nước từ lòng ruột vào khoảng gian bào
và máu
-BÀI TIẾT Ở RUỘT NON
Ngược lại với quá trình hấp thu
• Xảy ra ở hẽm tuyến
• Na+ + Cl- vào màng bên tế bào hấp thu
=> tăng [Cl-] trong tế bào
• Na+ được bơm ra khỏi tế bào nhờ
Na+K+ ATPase
=> tăng áp lực thẩm thấu ở lòng ruột =>
kéo nước từ gian bào vào lòng ruột
2.2>TẠI SAO PHẢI DÙNG OREZOL
Thành phần gói Oresol (WHO 1975)
– Glucose: 20 gr
– Clorua natri: 3,5 gr
– Clorua kali: 1,5 gr
– Bicarbonat natri: 2,5 gr
_ Áp lực thẩm thấu là 245 mosmol/l
• Cơ sở khoa học của việc bù nước và điện
giải bằng dung dịch Oresol: hấp thu theo cặp
Natri và glucose
=>ORZ Làm tăng hấp thu Natri ở ruột non
orezol cho trẻ uống cần phải pha đúng cách và cho uống đúng
3/Các dịch truyền khi không thể bù dịch bằng đường uống hoặc bù dịch đường uống thật bại
tốt nhất là dung dịch ringer lactat hoặc dd NACL 0,9%.tuyệt đối không được dùng dung dịch đường đơn thuần
Tài liệu tham khảo:
-Bài giảng nhi khoa tập1 nxb y học
-Bài giảng nhi khoa_ĐH Y THÁI BÌNH
-BỆNH TIÊU CHẢY CẤP &CHƯƠNG TRÌNH CDC_Ths : Nguyễn Thị Việt Hà
_KHUYẾN CÁO mới của WHO về xử lý TCC
_Hướng dẫn chẩn đoàn và điều trị bệnh trẻ em_BV NHI TW
ở người lớn bình thường nước vào chừng 2lít
2/Quá trình hấp thu tại ruột non và tại sao lại dùng orezol?
2.1>Quá trình hấp thu tại ruột non-hấp thu nước điện giải tại ruột nonNatri từ lòng ruột vào tế bào nhờ
+trao đổi với ion hydro
+gắn với chlorid để trung hòa điện tích
+gắn với glucose và peptid trên theo cơ chế đồng vận chuyển
khi glucose vào làm tăng hấp thu Na tù lòng ruột vào máu gấp 3 lần
ngoài ra còn thấy rằng:nếu tieu chảy cấp mà bù dịch bằng dd muối đẳng trương ,hoặc bù dich bằng dd muối đường mà có hiện tượng kém hấp thu glu sẽ làm nặng thêm tcc->ĐIỀU NÀY CÓ THỂ GIẢI THÍCH THÊM BẰNG ÁP LỰC THẨM THẤU.
-natri từ tế bào vào máu theo cơ chế bơm Na nhờ kênh NA+K+ATPase=>Na ở gian bào => tăng p thẩm thấu =>
Chênh lệch áp lực thẩm thấu giữa máu và lòng
ruột => nước từ lòng ruột vào khoảng gian bào
và máu
-BÀI TIẾT Ở RUỘT NON
Ngược lại với quá trình hấp thu
• Xảy ra ở hẽm tuyến
• Na+ + Cl- vào màng bên tế bào hấp thu
=> tăng [Cl-] trong tế bào
• Na+ được bơm ra khỏi tế bào nhờ
Na+K+ ATPase
=> tăng áp lực thẩm thấu ở lòng ruột =>
kéo nước từ gian bào vào lòng ruột
2.2>TẠI SAO PHẢI DÙNG OREZOL
Thành phần gói Oresol (WHO 1975)
– Glucose: 20 gr
– Clorua natri: 3,5 gr
– Clorua kali: 1,5 gr
– Bicarbonat natri: 2,5 gr
_ Áp lực thẩm thấu là 245 mosmol/l
• Cơ sở khoa học của việc bù nước và điện
giải bằng dung dịch Oresol: hấp thu theo cặp
Natri và glucose
=>ORZ Làm tăng hấp thu Natri ở ruột non
orezol cho trẻ uống cần phải pha đúng cách và cho uống đúng
3/Các dịch truyền khi không thể bù dịch bằng đường uống hoặc bù dịch đường uống thật bại
tốt nhất là dung dịch ringer lactat hoặc dd NACL 0,9%.tuyệt đối không được dùng dung dịch đường đơn thuần
Tài liệu tham khảo:
-Bài giảng nhi khoa tập1 nxb y học
-Bài giảng nhi khoa_ĐH Y THÁI BÌNH
-BỆNH TIÊU CHẢY CẤP &CHƯƠNG TRÌNH CDC_Ths : Nguyễn Thị Việt Hà
_KHUYẾN CÁO mới của WHO về xử lý TCC
_Hướng dẫn chẩn đoàn và điều trị bệnh trẻ em_BV NHI TW
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét